Gà bị khò khè nếu không được chữa trị kịp thời sẽ dẫn tới tình trạng gà chết hàng hoạt. Nguyên nhân của căn bệnh này là gì? Cách chữa trị như thế nào? Mời bạn đọc tham khảo bài viết dưới đây.
Tóm tắt nội dung
Gà bị khò khè do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó phổ biến nhất từ vi khuẩn Mycoplasma Galliseptium phát triển trong môi trường thời tiết thay đổi đột ngột, gà không được tiêm phòng cũng như không có chế độ dinh dưỡng tốt nhất dẫn tới vu khuẩn Mycoplasma phát triển mạnh mẽ và gây bệnh.
Vi khuẩn Mycoplasma rất dễ lây lan, chúng chỉ sống được khi ra khỏi cơ thể từ 1-3 ngày, tuy nhiên lại tồn tại được trong dich nhầy 4 -5 ngày đặc biệt trong mội trường lòng đỏ trứng chúng có thể tồn tại 18 ngày.
Gà khi bị bệnh khò khè ngoài việc thay đổi tiếng thở chúng còn có một số dấu hiệu khác như:
Xem thêm: Gà đông tảo là gà gì?
Gà không hoạt bát, ủ rũ và ngồi im: Tiếng khò khè ở mũi sẽ khiến gà bị suy hô hấp và khó thở, từ đó lượng oxy cung cấp cho khả năng hoạt động bình thường cũng sẽ bị hạn chế. Đây chính là dấu hiệu đi kèm có tỷ lệ cao nhất của triệu chứng này.
Tùy vào mức độ bệnh sẽ có cách điều trị khác nhau như:
– Gà chảy nước mũi nhẹ:
Đây là dấu hiệu nhẹ nhất của gà, lúc này bạn cần cho gà uống nước gừng tươi để làm ấm cơ thể, giúp giảm sổ mũi, chảy nước mũi.
Xem thêm: Top địa điểm có món gà phô mai ngon nhất
Về liều lượng, bạn nên cho gà uống mỗi ngày 2 lần, kéo dài khoảng 2-3 ngày thì triệu chứng khò khè, chảy nước mũi và khó thở sẽ hết.
– Khi gà có nhiều đờm và nặng:
Chúng thở khó khăn hơn, liên tục bỏ ăn, chỉ nằm ủ rũ một chỗ. Lúc này bạn cần kê thuốc kháng sinh để chữa trị dứt điểm tình trạng này cho gà. Nếu như không trị ngay, để tình trạng này kéo dài thì sẽ rất dễ gây nhiều biến chứng nguy hiểm, thậm chí khiến gà rất dễ tử vong. Tùy vào từng giai đoạn bạn cần cho chúng uống thuốc để chữa trị hiệu quả hơn:
Giai đoạn 1: Sử dụng thuốc Ery
Thuốc Ery là một trong những thuốc trị khò khè cho gà. Bạn cho gà uống thuốc này trong 2-3 ngày. Trong 2 ngày đầu nên cho chúng uống mỗi viên/ngày và chia thành 2 lần uống (nửa viên vào buổi sáng, nửa viên còn lại vào buổi chiều). Nếu như tình trạng khó thở của gà vẫn không giảm thì bạn cần phải chuyển đến giai đoạn 2 ngay.
Giai đoạn 2: Sử dụng thuốc Hen đỏ của Thái Lan
Đây cũng là loại thuốc chữa gà bị khò khè, nhiều đờm và khó thở rất hữu hiệu. Tuy nhiên bạn lưu ý, chỉ nên dùng loại thuốc này khi gà bị khò khè lên đờm rất nặng và kéo dài.
Trên đây là những chia sẻ về tình trạng gà bị khò khè và một số cách chữa trị. Hy vọng bạn đã nắm được cách chăm sóc cũng như điều trị khi gà nhà bạn gặp phải tình trạng này.
Hiện nay, rất nhiều trường Cao đẳng áp dụng tuyển sinh bằng phương thức xét…
Y Dược là một trong những ngành học nhận được nhiều sự quan tâm của…
Trường Cao đẳng Y Khoa Phạm Ngọc Thạch ở đâu TPHCM được nhiều bạn thắc…
Trong số các nốt ruồi trên cơ thể, có những vị trí được xem là…
Trong những năm gần đây có rất nhiều các bạn trẻ quan tâm và muốn…
Gà ô chân xanh là giống gà được nhiều sư kê săn đón từ trước…